Máy hút mũi cho trẻ tại Đà Nẵng – Địa chỉ tin dùng cho mẹ
Khi đờm, mũi, chất nhầy quá nhiều sẽ làm giảm sự lưu thông không khí vào trong các phế nang khiến trẻ bị rơi vào tình trạng khò khè, khó chịu ở trẻ, suy hô hấp, lâu dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình thở của bé sau này. Ở thời điểm này, việc hút mũi cho trẻ, lấy các dịch đờm ra khỏi hệ thống mũi miệng là điều rất quan trọng để tạo sự thông thoáng đường thở cho trẻ, giúp trẻ phục hồi lại sự tự hô hấp của cơ thể. Nhưng làm sao để chọn máy hút mũi phù hợp cho thể trạng và độ tuổi của trẻ, cùng đọc bài viết ngay nhé.
Dưới đây là tổng hợp kinh nghiệm từ các mẹ đã mua sắm và trải nghiệm sản phẩm tại chuỗi các cửa hàng của eBaby Việt Nam.
[HƯỚNG DẪN] Chọn sản phẩm máy hút mũi phù hợp
Có 2 cách:
Cách 1: Liên hệ trực tiếp eBaby Vietnam
( Xếp hạng #1 Địa chỉ được tìm đến nhiều nhất năm)
MÁY HÚT MŨI CHO TRẺ ĐÀ NẴNG – CÔNG TY EBABY VIETNAM
– Địa chỉ: Số 228/8 Nguyễn Hoàng, quận Thanh Khê, Đà Nẵng > Click xem bản đồ: tại đây
– Hotline tư vấn: 0903588661
– Chat với NV: m.me/ebaby.vn
– Facebook: https://www.facebook.com/mayhutmuichotre
– Website: https://ebaby.vn/may-hut-mui-cho-tre-da-nang/
– Youtube:
05 LÝ DO KHÁCH CHỌN EBABY.VN
✓ Sản phẩm chính hãng, mới 100%, đúng chất lượng
✓ Bảo hành 1 đổi 1, BH tận nhà cho khách ở xa
✓ Máy đo cực chuẩn với sai số cực thấp
✓ Tư vấn kinh nghiệm hoàn toàn miễn phí
✓ Giá tốt nhất so với sản phẩm cùng chất lượng
(ĐƯỢC TƯ VẤN & TRẢI NGHIỆM CHỌN MÁY PHÙ HỢP NHẤT VỚI GIÁ TỐT NHẤT TẠI SHOP)
- Cách 2: Đọc bài chia sẻ kinh nghiệm chọn mua
Bài đọc thêm hữu ích:
Khi nào cha mẹ cần phải hút mũi cho bé?
Trẻ nhỏ là đối tượng thường xuyên dễ mắc các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp bởi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Đặc biệt là vào mùa đông – xuân hoặc khi thời tiết lạnh thay đổi đột ngột, trẻ dễ bị sổ mũi, ngạt mũi, khó thở rất khó chịu.
Đa phần các triệu chứng này nguyên nhân là do có đờm, chất nhầy hoặc dị vật mắc ở khoang đường thở gây nghẹt mũi. Đờm thường xuất hiện trong cuống phổi, cây phế quản, xoang mũi,… khiến cho đường thở bị tắc nghẽn và khó lưu thông. Trẻ sẽ cảm thấy khó thở, thở khò khè và đôi khi nước mũi chảy nhiều.
Nếu không lấy dịch đờm ra khỏi khoang đường thở lâu dần khiến cho đờm nhiều hơn gây tắc nghẽn đường hô hấp, trẻ sẽ khó thở tăng lên và có thể gây ra suy hô hấp. Do vậy, việc hút đờm trong mũi cho trẻ là điều rất cần thiết giúp tạo sự thông thoáng cho đường thở và hô hấp dễ dàng hơn.
Những trẻ sơ sinh còn nhỏ sẽ không biết cách tự xì mũi, khạc đờm ra ngoài, do đó cha mẹ cần phải dùng dụng cụ để hút chất nhầy ra ngoài. Một số trường hợp cụ thể cha mẹ cần phải hút chất nhầy mũi cho bé đó là :
– Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ dưới 2 tuổi bị nghẹt mũi, khó thở nhưng không có khả năng tự xì mũi ra ngoài.
– Trẻ có các vấn đề về đường hô hấp như ho có đờm xanh, đờm đặc khó lấy, viêm mũi dị ứng tăng tiết đờm, ngạt mũi, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
– Trẻ bị sốt cao 38 – 39 độ, khó thở.
– Trẻ được bác sĩ chỉ định hút đờm và chất nhầy từ trong mũi ra.
Những trẻ nhỏ dưới 2 tuổi thường cần có sự hỗ trợ của các dụng cụ để lấy được đờm ra ngoài. Còn đối với trẻ lớn hơn, cha mẹ sẽ hướng dẫn bé cách để xì mũi, khạc đờm ra ngoài. Kỹ thuật hút chất nhầy mũi ở trẻ lớn thường chỉ áp dụng đối với các trường hợp đặc biệt không thể tự ý thức được như hôn mê, co giật,…
Hướng dẫn cách hút mũi cho trẻ
Kỹ thuật hút lấy đờm, chất nhầy mũi có thể thực hiện tại bệnh viện hoặc tại nhà. Nếu tại bệnh viện, thông thường người thực hiện phải là nhân viên y tế với máy hút đờm chuyên dụng trong những trường hợp viêm phổi, viêm mũi xoang, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản nặng.
Nếu trẻ được chăm sóc tại nhà và bác sĩ có chỉ định hút chất nhầy mũi hằng ngày, cha mẹ sẽ được hướng dẫn cách hút đờm cho bé bằng các dụng cụ chuyên dụng. Phổ biến nhất hiện nay đó là sử dụng ống bơm và dụng cụ hình chữ U.
Hút mũi bằng ống bơm
Bước 1: Đặt bé nằm và giữ đầu nghiêng về một bên, nhỏ dung dịch nước muối sinh lý đã pha loãng sẵn khoảng 1 – 2 giọt vào trong mũi để làm loãng chất nhầy. Cố gắng giữ dung dịch đó trong mũi bé khoảng 10 giây.
Bước 2: Đợi khoảng 2 – 3 phút để chất nhầy được hòa loãng nhất, sau đó giữ đầu bé thấp hơn chân để dung dịch có thể đi sâu vào mũi. Khi đó bé sẽ đỡ ngạt mũi và bắt đầu thở dễ dàng hơn. Chú ý nếu tình trạng thở vẫn khò khè cần nhỏ thêm nước muối sinh lý.
Bước 3: Ống bơm cần được đẩy hết không khí ra ngoài trước khi đặt vào mũi bé. Khi đặt chú ý đầu ống bơm và mũi phải bịt kín sau đó nhẹ nhàng hút chất nhầy ra.
Chú ý không nên đưa ống bơm quá sâu vào trong nếu không sẽ dễ gây tổn thương cho mũi. Trong trường hợp nếu bé cử động mạnh hoặc phản kháng thì phải dừng việc hút lại ngay. Có thể làm lại sau đó để tránh gây tổn thương.
Sau khi hút chất nhầy ra cần phải loại bỏ và làm sạch ống bơm để tiếp tục hút bên mũi còn lại. Thao tác hút tương tự như vừa nãy.
Cha mẹ có thể tiến hành hút chất nhầy 2 – 3 lần cho đến khi bé hết ngạt mũi và thở một cách dễ dàng.
Hút mũi bằng dụng cụ hình chữ U
Bước 1: Phải có người lớn giữ chặt trẻ không cho cử động, để đầu vòi lớn của dụng cụ vào trước mũi của trẻ, đầu thon sẽ được nối với ống để đựng chất nhầy.
Bước 2: Đặt đầu thon vào miệng của mình và hút để tạo lực đẩy chất nhầy trong mũi bé ra ngoài. Lực hút càng mạnh thì sẽ càng lấy được lượng chất nhầy nhiều và sâu. Bạn cũng không phải lo lắng sẽ hút phải chất nhầy vào miệng bởi thiết kế của dụng cụ sẽ đảm bảo việc đó.